Có một điểm ở đó phát sinh mọi chuyện

02:24 CH @ Thứ Tư - 06 Tháng Giêng, 2016

Tôi hoàn toàn nhất trí với quan điểm của anh Vương Trí Nhànkhi đặt vấn đề và đi tìm căn nguyên của các hiện tượng tha hóa đạo đức trong bản sắc văn hóa của dân tộc. Quả thật cái cách xét tật mình như thế là luôn cần thiết và cũng tỏ ra khá hiệu quả. Tuy vậy thật khó mà đồng ý với anh khi bảo rằng căn nguyên của những căn bệnh ấy nó đã có từ thời xa xưa khi người ta tạo nên những câu tục ngữ như: "Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau"; "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi"; "Đèn nhà ai nhà ấy rạng"; "Trống làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ"...

Thật ra trong đời sống nhiều câu tục ngữ không hẳn đã là một sự đúc kết có tính chân lý mà chỉ nhằm nhận xét một sự kiện nào đó, con người nào đó. Không thể bảo câu "sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi" là một câu có tính khuyên bảo được, nó chỉ có thể là một nhận xét chua xót của người lao động khi bị lừa. Đó là câu nói của người bị lừa chứ không phải châm ngôn của người đi lừa kẻ khác.

Mặt khác, nhiều người quên rằng tục ngữ có cách nói nước đôi mà không để ý ta sẽ dễ bị ngộ nhận. "Giọt máu đào hơn ao nước lã" nhưng cũng có "Bán ba con xa mua láng giềng gần". "Gần mực thì đen gần đèn thì sáng", nhưng cũng có "Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"; "Đèn nhà ai nhà ấy rạng" nhưng cũng có "Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"…

Mà thật ra đi tìm những căn nguyên của sự tha hóa đạo đức trong văn hóa là điều tương tự như chuyện húc đầu vào đá. Nếu quả thật một cái góc nào đó của cái văn hóa dân tộc ta phải chịu trách nhiệm trước các tha hóa đạo đức, các dấu hiệu tiêu cực trong đời sống xã hội, thì thiết nghĩ sự bắt mạch ấy không hiệu quả vì sẽ chỉ nhận ra căn bệnh nan y, bất khả trị. Nếu nó quả thật là lối sống, lối nghĩ, đã trở nên nền nếp của dân tộc thì cho dầu có bắt ra bệnh cũng khó mà chữa khỏi được nếu không nói là không thể.


Người Thương hút thuốc lào. Ảnh: Đoàn Đức Minh

Ở đâu cũng vậy, ở xã hội nào cũng thế, luôn có người tốt và kẻ xấu. Khi cái xấu thành phổ biến thì xã hội đó có vấn đề. Nhưng thật ra ở đây ta cũng cần phải xác định thế nào là phổ biến nữa. Người bi quan sẽ có ý kiến khác với người lạc quan. Người bình thường, người thành đạt sẽ có ý kiến khác với người bị hại, bị tác động của các hiện tượng tiêu cực, các quan chức sẽ có ý kiến khác với dân thường. Vậy lấy gì để bắt mạch một xã hội? Có thể lấy ý của anh Nhàn và triển khai thêm một chút, đó là: Thái độ của mỗi con người ở cái chỗ dư luận và luật pháp dừng lại.

Không cần phải bàn chuyện luật pháp cấm, chỉ những chuyện nho nhỏ thôi, hoặc như chuyện to nhưng nơi kín đáo, không một ai biết, không một ai hay nhưng người này thì làm còn người kia thì không. Cái gì thúc đẩy hay ngăn chặn bàn tay của họ lúc ấy, lúc chỉ có một mình họ với họ? Luật pháp Mỹ quy định khi nói trước tòa con người ta phải đặt tay lên Kinh Thánh và thế là sẽ nói sự thật. Quả thật không điều gì che giấu được Chúa, nếu con người ta tin là Chúa có thật. Với những tín đồ của Chúa họ làm gì ở đâu, Chúa của họ cũng biết và ghi nhận. Ở đây chẳng cần cái văn hóa nào cả.

Ở Đạo Phật cũng vậy, nhân nào quả nấy, gieo gì gặt nấy rồi niết bàn, địa ngục thưởng phạt công minh. Không một luật nào có thể giám sát con người ta chặt chẽ hơn thế. Và đó là văn hoá của nước Lào. Bạn tôi nói ở đó cho dù có vứt chiếc Dream II giữa đường, có chìa khoá để ở xe và đi đâu cả ngày nó vẫn nằm im đó.

Ở ta với cái đạo Lương, cái đạo thờ ông bà truyền thống của người Việt Nam, cũng có nhiều cách để giữ gìn con người ta tránh xa những điều ác. "Sống để phúc" chỉ là cái ví dụ lớn nhất cần phải nói. Khi người ta ở một mình thì người ta vẫn cái tương lai cần phải giữ gìn. Chuyện cổ tích "Cái cân thủy ngân" là lời răn đe giá trị lâu dài nhất. Sự răn đe lớn hơn và đáng sợ hơn bất cứ cái hình phạt nào mà luật pháp đã đưa ra.

Xã hội ta hôm nay không ít người sống không tìm cách để phúc cho con mà tìm cách để lại càng nhiều thứ vật chất càng tốt. Và đó mới là sự bắt mạch chính xác nhất căn bệnh xã hội hôm nay, nó chẳng dính dáng gì đến vấn đề văn hóa cả mà phải chăng là chính dó cái quan niệm "Chết là hết" được phổ cập một thời đến từng người nông dân một. Chủ nghĩa duy vật biện chứng vốn là cái thứ cần nhiều sự uyên bác, hiểu biết và trải nghiệm lại bị phổ cập và đơn giản hóa thành một thứ duy vật thô sơ đáng sợ: Con người ta chết là hết!

Những điều chúng ta đã từng lo lắng về một xã hội xuống cấp về mặt đạo đức phần nào đó xuất phát từ sự tan vỡ của các ý niệm về tương lai truyền thống.Chỉ một câu ngạn ngữ đơn giản: "Sống để phúc cho con" cũng giúp được bao người tránh được những cám dỗ, không sống buông thả, thù hận, có ý thức, trách nhiệm với cá nhân mình, sống nề nếp, gìn giữ tôn ti và điều đó dẫn đến sự ổn định của một xã hội. Ông bà ta đã từng nghĩ trong mỗi hành động của mình rằng để lại cho con cái một núi vàng mà không có phúc thì con cái cũng không hưởng được.

Ở một mức độ nào đó thì ý niệm về tương lai là cái thước đo cho sức khỏe một xã hội. Mất niềm tin vào tương lai con người ta sẵn sàng chụp giật, mua gian, bán lận và đối xử với nhau như không bao giờ gặp lại. Các quán cơm "tù" trên đường quốc lộ I là bán cho những khách không trở lại lần hai. Nếu cái tương lai tâm linh không ra tay thì ở đây tương lai không có mặt . Con người sống với nhau không có quá khứ, không có tương lai. Không có gì tệ hơn trong các mối quan hệ xã hội thể hiện ở những quán cơm "tù" như thế trên quốc lộ I. Và ta cũng có thể nhận ra hình ảnh ấy ở nhiều nơi khác với nhiều mức độ khác nhau.

Và như vậy ta có thể nói, chính cái suy nghĩ duy vật rất thô sơ rằng: Con người ta chết là hết chính là cái điểm từ đó phát sinh mọi điều bất ổn.

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Trí thức và thói háo danh

    05/02/2018Vương Trí NhànTrí thức là một thành phần quan trọng, đóng vai trò định hình tư tưởng, dẫn dắt xã hội. Tuy vậy, theo nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn, không phải toàn bộ nhưng ít nhất một bộ phận trong số họ có những nhược điểm cố hữu...
  • Bảy bước tới tha hóa

    16/06/2020Vương Trí NhànKhi một đứa trẻ đánh mất của quý gì đó, người ta phải căn vặn hỏi han xem quá trình đánh mất diễn ra như thế nào bởi nghĩ rằng qua đó, giúp cho nó biết tự giữ gìn của cải và từ nay trở đi không đánh mất nữa. Quá trình tha hoá, quá trình tự đánh mất mình ở chúng ta có chỗ khác. Ai cũng chỉ sống một lần trên đời, cái gì mất đi thì vĩnh viễn không lấy lại được nữa...
  • Chuyện giả, thật

    22/05/2020Vương Trí NhanKhông khó gì nếu muốn tìm dẫn chứng cho sự phổ biến của cái giả trong xã hội hiện đại. Nhưng tôi nhớ hơn cả tới cái ý khá độc đáo của Ngô Tất Tố, chuyện ông nêu ra làm hiển hiện cái chất giả mà chỉ người Việt mới có. Trên một số báo Thời vụ, ra năm 1938, tác giả Tắt đèn viết: “Đọc báo hàng ngày, thỉnh thoảng lại thấy xã hội Việt Nam sản ra những bọn người giả....
  • Văn hóa và hội nhập

    08/04/2020Vương Trí NhànLúc bình tĩnh ngồi nghĩ, lại cảm thấy nhờ thế được nâng mình lên. Và quan trọng nhất, qua cái sự kiếm cơm của thiên hạ, tự nhận ra con người thực của mình. Với từng cá nhân cũng vậy mà với cả xã hội cũng vậy...
  • Khao khát hiểu biết, tự tin tìm việc khó mà làm

    31/03/2020Vương Trí NhànMột người bạn tôi đặt câu hỏi: “Theo anh, đâu là những yếu tố mới trong người Việt hiện nay? Nhìn vào lớp trẻ, những phẩm chất nào anh cho là mới mẻ và có triển vọng”? Tôi đã đáp lại bằng hai mẩu chuyện dưới đây, liên quan tới hai bạn trẻ, một là do quen biết riêng và một là đọc được trên báo.
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Suy đồi, Nghi ngờ - Hại nhau, Cách chống tiêu cực

    12/11/2019Vương Trí Nhàn...tại sao ta lại không biết dằn lòng mà theo nhau, không biết đem lòng thành thật mà đối đãi với nhau, lại cứ nghi ngờ ghét bỏ nhau, thật là ngu quá không thể hiểu được...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: nhiều thói xấu, tin nhảm, giới hạn yêu thương

    09/08/2019Vương Trí NhànDân ta tin rằng? Đất có thổ công, sông có hà bá, cảnh thổ nào phải có Thần Hoàng ấy, vậy phải thờ phụng để ủng hộ cho dân vì thế mỗi ngày việc sự thần một thịnh...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Hư danh, kém hợp quần, không hiệp tác, hư hỏng

    06/06/2019Vương Trí NhànTục ta nghề nào lập hội ấy, một là để giữ gìn công việc cho nhau, hai là để liên lạc tình nghĩa với nhau, ba là để binh vực nhau cứu giúp nhau, vậy là cái chủ ý cũng hay... Tiếc thay dân trí ta hẹp hòi, chỉ biết có tiền thì lo ngay đến một mảnh danh giá cúng về dân, để lấy cái tên ghi...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: thủ cựu, ngại thay đổi

    03/06/2019Vương Trí NhànTrước hết nông dân ta ngày nay đều còn dốt nát. Bởi dốt nên thủ cựu mà thủ cựu một cách bướng bỉnh. Bao nhiêu điều gì mới lạ khác và thói thường, với sự quen dùng, họ đều coi như không tốt và không bao giờ có ý tò mò muốn dùng. Đại đa số chỉ sống lần hồi từng ngày, nên họ không hề có những sự trông xa hoặc lâu dài và phiền phức rắc rối...
  • Vì sao người Việt không mê đọc sách?

    19/04/2019Vương Trí NhànĐối tượng chúng tôi muốn nói tới trong bài này, không phải là một vài người Việt đặc tuyển, mà là người Việt nhìn bao quát, người Việt nói chung; Hành động “đọc” không đơn giản là việc ngồi vào bàn, mà là cả văn hóa đọc với cơ cấu phức tạp của nó...
  • Mạnh ai nấy sống... và kiếm sống với bất cứ giá nào!

    12/03/2019Vương Trí NhànThử tìm một triết lý toát ra trong cách đi lại của hiện thời. "Trong ý nghĩa tượng trưng của chúng, các xe cộ, cổ cũng như hiện đại, là những hình tượng của cái tôi. Chúng phản ánh các mặt khác nhau của đời sống nội tâm và có quan hệ với các vấn đề phát triển của nhân cách".
  • Tôi nghiệp dư, anh nghiệp dư, nó cũng nghiệp dư

    19/02/2019Vương Trí NhànTai nạn giao thông thường chỉ được nhắc tới trên báo chí khi xảy ra ở các trục đường lớn, người đi lại đông đúc, vụ việc ở mức độ nghiêm trọng, chắc chắn là có người chết. Còn theo lời Liên, một cháu giúp việc làm với gia đình tôi thì ở quê nó, tai nạn như cơm bữa, gãy chân trặc tay là chuyện thường ngày, đi đâu chẳng nghe người kể...
  • Biết mình để tránh bệnh tự mê hoặc

    20/12/2018Vương Trí NhànPhần lớn truyện cười ở ta dành để chế nhạo thói xấu lặt vặt của con người, những anh chàng nói phét gặp thời, những thầy đồ ăn vụng... Khi tiếng cười cất lên quá dễ dãi cũng là lúc ta nhận ra đời sống tinh thần con người vừa cười đó nhiều phần nông nổi, tẻ nhạt.
  • Nếu biết nghĩ như Kiều

    17/12/2018Vương Trí NhànChiến tranh cần đến sự có mặt của văn nghệ sĩ ngay ở chiến trường. Bởi vậy từ hồi ấy, giới văn nghệ chúng tôi đã tự nguyện tôn vinh những người làm nghề dám có mặt ngay bên cạnh người lính để sáng tác. Bất kể tác phẩm của họ chất lượng ra sao, riêng sự ra đời của chúng đã được xem như những chiến công.
  • Lý do kinh tế và di hại đạo đức

    01/12/2018Vương Trí NhànTrong sự bê bối về giáo dục hiện thời, ai cũng thấy là lỗi trước tiên thuộc về những người quản lý và hoạch định chính sách. Nhưng chẳng nhẽ những người lên bục giảng vô can chăng? Vậy thì lỗi của các thầy ở đâu? Tại sao không người trong cuộc nào lên tiếng?
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Nông nổi, hời hợt, tín ngưỡng xen hoài nghi

    01/12/2018Vương Trí NhànNhững phong trào ở nước ta, bất cứ phong trào gì, đều có một tính chung là nông nổi, hời hợt bề ngoài. Cái mà chúng ta thiếu nhất là sự sâu sắc. Bởi ta không chịu phân tích và suy xét kỹ nên bất cứ vấn đề gì chúng ta cũng không biết được rõ ràng và chu đáo, biết một cách thấu suốt...
  • Nhìn doanh nhân dưới góc độ văn hoá

    10/10/2018Vương Trí NhànNhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn chia sẻ những cảm nghĩ của mình, sau gần một tháng nghiền ngẫm bài báo của SGTT: “Đâu là những việc cần làm nếu muốn nhìn giới kinh doanh dưới góc độ văn hoá”...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: huyền hồ, than vãn, học để thi

    10/10/2018Vương Trí NhànNhững kẻ chơi bời lười biếng, vô công rồi nghề, sống dựa vào người khác, hưởng lợi mà không sinh lợi, thật chẳng khác gì giống ký sinh trùng trong loài động vật. Đó là những con mọt nước...
  • Nguy cơ của cuộc sống tạm bợ

    15/09/2018Vương Trí NhànChỗ tôi đang sống là một cửa ngõ để ra vào Hà Nội, một thứ "đầu ô" hiện đại. Sáng sớm, cùng với tiếng gà gáy, tôi nghe râm ran tiếng người đi chợ trên đê. Mỗi người mỗi xe đạp, sau xe là cái giá gỗ buộc tạm, trên đặt cây cảnh. Đây là thứ hàng mà họ sẽ phải lang thang suốt ngày ở Hà Nội để bán bằng hết...
  • Tâm lý tiểu nông

    11/07/2018Vương Trí NhànChỉ cần đứng ở các đầu ô, theo dõi sự giao lưu hàng hóa trên con đường nối Hà Nội với các tỉnh, người ta cũng sớm nhận ra thực chất các mối quan hệ giữa đô thị với các vùng nông thôn chung quanh trong thời điểm hiện nay...
  • Những lối đoạn trường

    02/07/2018Vương Trí NhànĐể chỉ cái tình trạng lưỡng phân rất đáng tiếc, người xưa có nhiều cách nói thú vị: “Hòn chì thì mất hòn đất thì còn, Hoa thường hay héo cỏ thường tươi, Răng cắn phải lưỡi”. Nghe hơi tục thì có câu “Miệng khôn trôn dại”. Nhưng tôi thích hơn cả là câu trong Truyện Kiều: “Ma đưa lối quỷ đưa đường, lại tìm những lối đoạn trường mà đi”. Đoạn trường ở đây có nghĩa là đứt ruột. Có những lầm lỡ làm người ta tiếc đến đứt ruột, và e sợ hình như ở đây đã có vai trò của ma quỷ.
  • Đáng sợ nhất là những cách nghĩ tưởng như rất có lý

    12/06/2018Vương Trí NhànKhi hành động, suy cho cùng, con người ta ít hay nhiều, gián tiếp hay trực tiếp, đều đã bộc lộ một triết lý về hành động. Và không vì triết lý đó còn mang đậm tư duy dân gian, còn ở dạng tự phát...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Tầm nhìn hạn hẹp, cam chịu, lẫn lộn, kìm hãm nhau

    04/06/2018Vương Trí NhànXét nước ta học văn học của Trung Quốc bắt chước quá sâu, có khi mất cả chân tướng của mình. Từ khi hấp thụ văn minh Trung Quốc, không phân biệt tốt xấu cái gì cũng thâu vào, lựa chọn không tinh, được không bù mất.
  • Ta tự nhận diện lại ta

    27/05/2018Vương Trí NhànHơn bao giờ hết, việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản cần được đặt ra. Cần biết chính mình là gì, trước khi tính xem mình cần làm gì. Việc tìm tòi gian khổ để có được câu trả lời đích thực cho câu hỏi "ta là ai?" sẽ giúp cho xã hội tự nâng mình lên, vượt qua những khốn khó mà éo le thay, chính là tự ta gây ra cho ta và làm chậm bước tiến của ta.
  • Thói hư tật xấu của người Việt: nhiều mâu thuẫn, phá hoại, thiếu khiêm nhường

    13/04/2018Vương Trí NhànChẳng có mặt nào của tính cách người Việt lại không có mặt bù lại và không gợi ra ngay tức khắc một bằng chứng ngược lại. Chúng ta đã nói vế tính biếng nhác và sự uể oải của người Việt, nhưng người ta chẳng thấy nơi nào trên thế giới một dân tộc cần cù như vậy...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Lãng phí, mất gốc, học đòi

    28/03/2018Vương Trí NhànNhững chốn ăn chơi của Hà Nội là nhất Bắc kỳ, cái đó rành rành không ai chối cãi. Nhưng chúng ta phải buồn phiến mà nhận ra rằng những hiệu cao lâu có danh và bền vững đều là của người Tàu. Về cách tổ chức một chốn ăn, về danh vọng của một ngôi hàng cơm thật quả chúng ta không có nền nếp tục lệ và quy củ...
  • Cái vội của người mình

    05/01/2018Vương Trí NhànNăm 1982, Larry Dossey, một bác sĩ người Mỹ đã đặt ra thuật ngữ “căn bệnh thời gian” để mô tả một tín điều đang ám ảnh nhiều người. Những người này thường tự nhủ: “Thời gian đang trôi đi, không còn đủ thời gian, và bạn phải nhanh hơn, nhanh hơn nữa mới bắt kịp nó”.
  • Sau tội là bệnh

    15/09/2017Vương Trí NhànChúng ta đang ở trong một hoàn cảnh chung. Đất nước từ chiến tranh chuyển sang hòa bình mấy chục năm nay, những di lụy của nó để lại trong tâm lý con người kể sao cho xiết. Đặc điểm của chiến tranh là bạo lực. Trở về từ chiến tranh, mải làm ăn kiếm sống, ta tưởng ta thoát khỏi nó...
  • Sự thật mới là vẻ đẹp chân chính!

    11/09/2017Vương Trí NhànCuộc thi hoa hậu năm nay đến hồi kết mới xảy ra xìcăngđan nho nhỏ. Nói tóm tắt là hoa hậu Trần Thị Thùy Dung chưa tốt nghiệp trung học phổ thông. Việc công nhận cô coi như vi phạm các quy chế hiện hành. Mặc dù vậy - vì nhiều lý do tế nhị - ban tổ chức cuộc thi không tính tới chuyện tước vương miện của cô...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Thói tục di truyền, ỷ lại

    27/08/2017Vương Trí NhànNgười sinh ra ở đời có học mà không khôn mới làm hết được bổn phận làm người. Làm quan chẳng qua là một việc trong sự làm người đó mà thôi. Thế mà người mình có cái tính di truyền “đi học cốt để làm quan"...
  • Nói dối ngày nói thật

    30/03/2017Phạm Bích SanSự thật mất lòng, điều này ai cũng biết. Nói dối còn làm người ta mất lòng hơn, thậm chí căm ghét như một thói hư tật xấu tệ hại nhất, điều này mọi người lại càng biết. Nhưng tại sao lại có ngày nói dối mà không có ngày nói thật? Điều này quả là ít ai biết, chỉ biết bên trời Tây hàng năm người ta có ngày Cá tháng Tư để mọi người tha hồ nói dối mà không phải chịu trách nhiệm đạo lý đối với nó
  • Sự tha hóa của ngôn từ

    30/03/2017Vương Trí NhànTục ngữ Việt Nam có câu "Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo". Hóa ra sự tha hóa tiếng nói ở ta đã bắt đầu từ lâu lắm. Điều cần nói thêm là đến nay trong xã hội hiện đại, khuynh hướng này ngày càng phổ biến.
  • Nhận diện người đọc hôm nay

    30/12/2016Vương Trí NhànKhông hiểu sao sách đã thừa, đang thừa, ngổn ngang ê hề ở các sạp các tiệm. Ở đây có chuyện của người làm sách, đấy là yếu tố thứ nhất, cố nhiên. Nhưng còn về phía người tiêu thụ sách, thực trạng ra sao?
  • Khen thưởng cũng phải trở thành văn hóa

    07/12/2016Vương Trí NhànTheo dõi những đợt thể thao Việt Nam thi đấu với nước ngoài, tôi thường buồn vui lẫn lộn. Mừng vì thấy mình có dịp cọ xát học hỏi. Nhưng buồn vì nhiều lẽ. Buồn một phần vì trình độ của mình còn quá non so với khu vực và quốc tế. Mà còn buồn vì người mình đang bị tâm lý ăn thua chi phối và cái cách mình động viên nhau để đạt được ít thành tựu nhiều khi nó tầm thường thô thiển quá.
  • “Khoan cắt bê tông”

    22/11/2016Vương Trí NhànTrên Tuổi Trẻ Cười, tôi nhớ có lần đã có một bức biếm họa, ghi lại sự có mặt của những thông tin quảng cáo về khoan cắt bê tông ở khắp nơi. Lần ấy hàng chữ này được đặt ngay ngắn chững chạc giữa một bức tường, cạnh đó là một mũi tên chỉ rằng phía trước là cổng lên thiên đường!
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Không có can đảm, chưa thoát khỏi tư cách học trò

    18/10/2016Vương Trí NhànNước ta vẫn có tiếng là ham học, nhưng cả nước ví như một cái trường học lớn, cả năm thầy trò chỉ ôn lại mấy quyển sách giáo khoa cũ, hết năm này đến năm khác, già đời vẫn không khỏi cái tư cách làm học trò! Ấy cái tình trạng nước ta, sự học từ xưa đến nay và hiện ngay bây giờ cũng vẫn thế…
  • Thói hư tật xấu của người Việt: 1 nền văn chương bấp bênh, thiếu tư tưởng, nhu nhược, phô trương

    14/10/2016Vương Trí NhànSự đơn điệu tẻ nhạt của cảnh sắc thiên nhiên, tính chất chu kỳ của thiên tai, sự cách biệt của các nhóm người, sự phân chia nam nữ, nền giáo dục khắc nghiệt và khô khan khiển người Việt thiên về u buồn và sầu não.
  • “Xét tật mình”

    15/09/2016Tú CốtCa ngợi mình luôn luôn là chuyện dễ hơn nhiều so với chuyện vạch ra cho được những tật xấu của mình. 70 năm trước Báo Phong Hóa đã có mục “Xét tật mình” để người Việt tự hoàn thiện mình. Lâu quá rồi, chúng ta chưa xét lại tật mình.
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Quan không có chuyên môn, hư hỏng cả hệ

    21/07/2016Vương Trí NhànĐến việc đút lót người trên, sách nhiễu kẻ dưới thì không cứ là quan to quan nhỏ, đều công nhiên cho là cái quyền lợi của người làm quan đáng được, dẫu có ai bàn nói đến cũng không kể vào đâu...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: dân sợ quan, việc quan hỗn hào lẫn lộn

    06/07/2016Vương Trí NhànMột cái thiên kiến rất trái ngược với đời nay và hiện còn phổ biến trong dân gian lắm, là cái thiên kiến coi quan là dân chi phụ mẫu, sợ quan như sợ cha mẹ, sợ thánh thần. Bởi dân sùng phụng mê tín quan như thế, nên quan mới có kẻ tác ác tác hại được như thế...
  • Thói hư tật xấu người Việt chỉ trong 300 trang, có đủ?

    30/06/2016Trần ThanhSau khi cố GS Trần Quốc Vượng, GS Cao Xuân Hạo bày tỏ ý định làm sách về thói xấu người Việt Nam nhưng chưa thành, đến lượt nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn quyết tâm cho ra mắt cuốn sách hứa hẹn hấp dẫn này...
  • Những nỗi đau của thời nay

    19/06/2016Vương Trí NhànNghề nghiệp buộc tôi luôn luôn phải trở lại với văn chương quá khứ. Qua các trang sách đã đọc, tôi hiểu con người thời nào cũng có những nỗi đau khổ lớn lao. Song, nếu được so sánh, tôi vẫn cảm thấy so với họ, con người thời nay đau đớn gấp bội.
  • Túi ny-lông & một tư duy hiện đại

    17/06/2016Vương Trí NhànNgại ngùng mà làm gì, ny-lông hóa là xu thế thời đại thật. Trong hoàn cảnh hiện nay, khi mà nóng lạnh đột ngột, mưa gió thất thường, rừng cháy sông cạn, rồi sâu bọ phá hoại hoa màu, dịch bệnh không tìm ra thuốc chữa, rồi tham nhũng ngày mỗi sâu nặng, hàng giả bày bán tràn lan thị trường chứng khoán ngoi ngóp, thất thường, học sinh giỏi lạm phát khắp các cấp học... thì mọi sự mau mắn xúc động chỉ làm khổ con người. Tốt hơn hết là giúp cho lòng mình ny-lông hóa một cách tự nhiên. Ắt là dễ sống!
  • Thói hư tật xấu của người Việt: giỏi diễn trò, đạo đức giả

    12/06/2016Vương Trí NhànLàm hại cho đạo đức không gì bằng kẻ giả đạo đức. Hương nguyện(3) là kẻ giả đạo đức, ngoài mặt làm ra cái cung kính cẩn nghiêm, mà kỳ thực sẵn sàng hoà đồng văn lưu tục(4), a dua về kẻ hương nhân bỉ tiện. Hương nguyện chính là thày đồ quê biển hiệp(5), không có nghị lực khí khái gì, học đạo thánh hiền mà hình như học đến đâu chỉ làm hại đạo thánh đến đó...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Tầm thường, Phù phiếm, Hiếu danh

    15/05/2016Vương Trí NhànNào trong xã hội mấy ai là người biết cân nhắc so sánh, mà vẫn thường lầm cái hư vinh là cái danh dự thực! Hỏi trọng gì, ắt là võng lọng cân đai, hỏi quỷ ai, tất là ông cả bà lớn, hỏi cái gì là sang, tất là xe ngựa lâu đài ngọc ngà gấm vóc, hỏi cái gì là sướng , tất là ăn trên ngồi trốc, nhận lễ thu tiền.
  • Nghèo khó nghĩa là muốn làm gì thì làm?

    13/05/2016Vương Trí NhànThương người cũng phải có cách thương hợp lý, nếu không lòng tốt của chúng ta chỉ gây thêm tác hại. Đó là chuyện những người bán hàng theo lối bán lấy được.
    Đến thăm một vùng đất mới, người ta không thể ngồi mãi trong khách sạn mà phải lang thang ra phố. Nhưng người nước ngoài đến với các đô thị ở ta gần đây kêu trời vì chuyện trên đường họ bị mấy thanh niên chạy theo ép mua bản đồ hoặc các thứ quà lưu niệm lặt vặt...
  • Vô cảm và bất lực

    12/05/2016Vương Trí NhànHàng ngày các tin tức thuộc loại tiêu cực đã quá nhiều. Nhiều tới mức câu chuyện “người Việt thuộc loại chuộng dùng hàng ngoại nhất châu Á” do một tổ chức nghiên cứu quốc tế nêu lên, và vài tờ báo trong nước đăng lại... chẳng khiến mấy ai bận tâm.
  • Ráo hoảnh

    22/04/2016Vương Trí NhànThuở chưa có cân bàn, các chợ ở xứ ta chỉ dùng một loại cân thô sơ, gồm một cái cần có khắc hoa thị và có một cái đĩa nhỏ. Tôi nhớ một câu đố vui “Có cây mà chả có cành - Từ gốc đến ngọn rành rành những hoa - Người bán thì bảo rằng già - Người mua thì bảo thực thà còn non” và câu giải đúng là “cái cân”.
  • Thói tệ

    14/04/2016Nguyễn Văn VĩnhMấy năm nay ở Hà–nội tự dưng thành ra một thói tệ, là khi có đám cháy trong thành–phố, thì nhà nào nhà ấy đóng chặt cửa lại, còn người đi qua đi lại thì chạy trốn. Sự đó bởi sao?
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Mưu lợi trên dân kém cỏi, Tuỳ tiện trong quản lý

    06/04/2016Vương Trí NhànNgười nước ta không hiểu cái nghĩa vụ ăn ở với loài người đã đành, đến nghĩa vụ của mỗi người trong nước cũng chưa hiểu gì cả. Phải ai tai nấy, ai chết mặc ai!
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Tốt lẫn xấu, nặng về gia tộc, học đòi quên chuyện lớn, buôn không thành nghề

    28/03/2016Vương Trí NhànVề đàng trí tuệ và tính tình, người Việt Nam có cả các tính tốt và các tính xấu. Đại khái trí tuệ minh mẫn, học chóng hiểu khéo chân tay, nhiều người sáng dạ, nhớ lâu lại có tính hiếu học, trọng sự học thức, quý sự lễ phép, mến điều đạo đức. Tuy vậy vẫn hay có tính tinh vặt, cũng có khi qủy quyệt và hay bài bác nhạo chế. Thường nhút nhát hay khiếp sợ và muốn sự hòa bình, nhưng đã đi trận mạc thì cũng có can đảm, biết giữ kỷ luật...
  • “Đương nhân bất nhượng ư sư”

    19/03/2016Vương Trí NhànĐạo Nho thường được miêu tả là hay đưa ra những lễ nghi nghiêm khắc, những ràng buộc tuyệt đối. Sư - thầy dạy học - là một trong ba ngôi bề trên (quân sư phụ) mà người ta phải phục tùng vô điều kiện. Vậy mà ở đây, Khổng Tử lại giả định cho người ta một khả năng “nổi loạn” với nghĩa có những việc không nhường thầy. Tại sao vậy?
  • Thói hư tật xấu của người Việt: không thật bụng, không hết lòng

    14/03/2016Vương Trí NhànTất cả các nước, không nước nào giao thiệp qua lại chặt chẽ với nước khác, mà không được cường thịnh. Có điều là tôi đã quan sát tình tình thiên hạ thì thấy rằng họ dễ giao thiệp với người, tính tình của ta thì quá khác người, cho dẫu muốn chọn lựa để giao thiệp cũng sợ việc khó thành...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Gì cũng cười, Nói năng lộn xộn, Học hời hợt

    04/03/2016Vương Trí NhànAn Nam ta có một thói lạ là thế nào cũng cười. Người ta khen cũng cười, người ta chê cũng cười. Hay cũng hì, mà dở cũng hì, phải cũng hì mà quấy cũng hì. Nhăn răng hì một tiếng mọi việc hết nghiêm trang...
  • Chỉ tên những tật xấu của người Việt thời nay

    01/03/2016TS Phạm Gia MinhChúng ta hãy cùng nhau lên một danh mục, tạm gọi là “Danh mục các thói hư, tật xấu của người Việt thời nay" nhằm “vạch mặt, chỉ tên” càng chính xác càng tốt những biểu hiện tinh vi và đa dạng của nó.
  • Cần những kháng sinh cho những căn bệnh tâm lý

    26/02/2016Vương Trí NhànChỉ bước sang thời hiện đại nhân loại mới tìm ra kháng sinh. Kháng sinh là thuốc hủy diệt mầm bệnh. Kháng sinh dùng quá liều thì nguy hiểm. Nhưng để chữa chạy các bệnh mà người xưa bó tay/ nó là đặc trị. Cần những liều kháng sinh như thế trên phương diện chính sách xã hội.
  • Lố nhố một đám đông lộn xộn

    23/02/2016Nhà văn Vương Trí NhànNông thôn, làng quê, người nông dân… nghĩ tới xã hội Việt Nam là phải nói ngay tới cái bộ phận thiết yếu đó. Có lẽ bởi vậy mà trong truyện dài “Thiếu quê hương” ( in lần đầu năm 1940, Nhà xuất bản Hội Nhà văn tái bản năm 2006), mặc dù lấy đô thị hiện đại là địa bàn chủ yếu của các nhân vật, song cuối truyện nhà văn Nguyễn Tuân cũng phải một lần đưa họ về làng quê.
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Học không biết cách, giỏi bắt chước

    06/01/2016Vương Trí Nhàn... những bực nhoàng nhoàng thì thường cứ thấy người học cũng học, học cho thuộc cách mà thôi, chứ không có định trong bụng rằng theo những điều nào, kháp(2) đạo ấy vào tính tình riêng của người nước mình nó ra sao...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Trọng mê tín- xem nhẹ trách nhiệm, ham hội hè, "thần mãn"

    21/12/2015Vương Trí NhànXét cái tục hội hè của ta, rước xách rất phiền phí, ăn uống rất lôi thôi, chơi bời rất chán chê, tiêu pha rất tốn kém, thực là hại của mà lại mua lấy cái khó nhọc vào mình...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: không ham phiêu lưu, thêm bớt tùy tiện...

    19/12/2015Vương Trí NhànVô luận là vấn đề gì, kẻ sĩ nước ta đều thấy các thánh hiền Trung Quốc giải quyết sẵn cho mình rồi, cái công phu của mình chỉ là thuật lại để thực hành cho xứng đáng chứ không cần phải sửa chữa thêm bớt chút gì...
  • Cần ý thức về sự thiêng liêng của hai chữ “con người”

    17/12/2015Nhà nghiên cứu Vương Trí NhànViệc các cơ quan chức năng liên tục phát hiện các phi vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; gian lận trong kinh doanh xăng dầu; “trộm” cước taxi… trong thời gian gần đây, thực sự không chỉ là bài học về công tác quản lý nhà nước của các cấp, các ngành. Nó còn gợi lên một chủ đề rất đáng suy nghĩ: phải chăng, người Việt đang lâm vào một thời kỳ suy thoái/ xuống cấp về văn hóa – như nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn nhìn nhận?
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Giáo dục, đào tạo nhiều yếu kém

    24/11/2015Vương Trí NhànCách học của ta trái phép sư phạm. Tự lúc nhỏ cho đến lúc lớn chẳng qua chỉ học hai khoa luân lý với văn chương. Mà luân lý thì lại theo nghĩa hẹp hòi, bó mình vào trong lễ phép, làm cho người ta không thể theo được. Văn chương cũng phù phiếm, người nước Nam mà bàn việc Nguyên, Minh, Đường, Tống, ngồi xó nhà mà tả những cảnh Hoàng Hà, Thái Sơn...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Mê muội hưởng lạc, Lười nhác, ốm yếu, Tệ nạn

    11/11/2015Vương Trí NhànCũng có nhiều người mới học kha khá đã truy hoan, ngày nào cũng mài miệt trong cuộc đỏ đen, thường lui tới các chủ nợ hứa với người ta...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: cần mẫn bất đắc dĩ, không thiết gì, trống rỗng

    05/11/2015Vương Trí NhànDân An Nam ta có nhiều tật xấu, duy có một tật làm biếng là không ai trách được(1). Chỉ hiềm một điều làm ăn thì cần mẫn, nhưng lại không coi cái cần mẫn ấy là vinh hiển, tựa hồ như một điều bất đắc dĩ phải làm thì làm, chớ không có gì vẻ vang...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Mong yên lành, hóa ra bảo thủ; Không hình thành dư luận sáng suốt

    04/11/2015Vương Trí NhànTrải qua các đời, dân ta chịu sự cai trị của vua quan, không có thể dùng tâm và mưu cho nước, nước tự nó sống còn. Trên có vua hiền tướng giỏi thì tạm thời yên ổn. Bất hạnh là không có vua hiền tướng giỏi thì cả nước loạn ly, nhân dân lầm than...
  • Con người suy thoái?

    28/10/2015Vương Trí NhànĐịnh mệnh của con người là vươn tới tiến bộ; nhưng mọi sự tìm tòi sẽ là vô nghĩa và kết quả sẽ là tai họa nếu vận động đó lại dẫn đến sự suy thoái về nhân cách. Có nghĩa gì một sự tiến bộ kỹ thuật nếu nó giết chết tinh thần?
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Ích kỷ, khôn vặt, vụng nói chuyện, học để kiếm gạo, ...

    26/10/2015Vương Trí NhànCái tật ích kỷ vốn là một thứ hay lây: Trông thấy những vườn hoa cây cảnh ở sân nhà trường hay ở nơi đền chùa, hoặc cạnh đường đi lối lại, đã không biết giữ gìn để làm một cái cảnh vườn chung thì chớ, nhiều người lại còn đang tay bẻ tàn bẻ hại, để đem về nhà mà chơi thích chí lấy một mình...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: nhắm mắt bắt chước, ngại thay đổi, đổ tại trời

    23/10/2015Vương Trí NhànNgười nước chúng ta sự tính lợi hại xét hơn thua không rõ, cứ người sau thì làm theo những điều người trước hay làm. Bởi vậy cho nên cả nước giàu không đặng giàu nhiều, nghèo thì nghèo đến đỗi không áo không quần mà thay, rồi mỗi mỗi cứ đổ lỗi cho trời cho số, cho ngày sinh tháng đẻ...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: thô tục, vô duyên, luộm thuộm

    30/09/2015Vương Trí NhànNói tục, nói bẩn chắc hẳn không người nước nào bằng người An Nam ta. Lắm câu chửi rủa của ta không tiếng nước nào dịch nổi, giả sử những người nói ra có nghĩ đến nghĩa từng tiếng thì đứa nặc nô(1) cũng phải đỏ mặt đến lòng trắng mắt. Thử ngẫm mà xem, những câu ấy có nghĩa lý gì đâu...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: học bề ngoài, khách sáo

    27/09/2015Vương Trí NhànNgười mình vốn có cái thiên tính dễ đồng hóa, nghĩa là có tư cách, dễ am hiểu dễ thu nạp lấy những gì khác lạ với mình, dễ đem những điếu hay điều dở của người ngoài mà hóa làm của mình, nhưng cái tài đồng hóa đó thường thường chứa cái khóe tinh, biết xem xét và bắt chước của người, phảng phất ở bề ngoài, chứ không thấu triệt được đến chỗ căn để, chỗ tinh túy
  • Thói hư tật xấu của người Việt: tùy tiện giao tiếp, thạo sử người, chẳng học ai cả

    24/09/2015Vương Trí NhànNgười nước mình từ xưa đến nay, cái tâm lý đối với việc học là học mà đi thi, đi học cũng như đi buôn bán hay làm nghề, cái mục đích chỉ là cầu lợi mà thôi...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Ăn xổi ở thì, trí tuệ tầm thường

    17/09/2015Vương Trí NhànĐến với các bậc tân nhân vật (1) để nghe nóng một đôi điều về đường học vấn thì phần nhiều chỉ nghe bàn đến vấn đề lương ít, lương nhiều, không thì mũ, giầy, đồng hồ xe đạ, mốt nào khéo, mốt nào mới, mày mua hiệu nào tao gửi bên Tây, không thì con bé nọ, con bé kia, món này mày, món kia tao, thế thôi...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Nặng óc hư danh, Sống không lý tưởng

    10/09/2015Vương Trí NhànKhông có lòng danh dự mà có tính hiếu danh thời dễ táng thất lương tâm. Quỵ lụy khúm núm trước mặt người trên, châu tuần(1) nơi quyền quý để cầu sự nọ, khấn việc kia, ví phải đập đầu xuống đất mà lạy cũng cam tâm...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Thị hiếu tầm thường, Thời gian phí phạm

    06/09/2015Vương Trí NhànNgười Nam mình chưa cái gì là cái khéo. Mà càng bắt chước Tây bắt chước Tàu bao nhiêu càng xấu bấy nhiêu...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: quá viển vông, tầm thường hóa, quá tin sách, tín ngưỡng nông

    03/09/2015Vương Trí NhànMặc dù sự có mặt của vô số ma quỷ và thần linh, người Việt vẫn có một đời sống tôn giáo không lấy gì làm sâu sắc cho lắm. Người ta chỉ có những niềm tin mơ hồ về linh hồn, về sự sống ở thế giới bên kia, về các thần. Một số lớn thần được định tính không rõ ràng và thường thường là phi nhân cách...
  • Nghĩ về việc học

    27/08/2015Vương Trí NhànĐầu năm 2006, một người Mỹ nói thẳng là thanh niên Việt Nam không có nhu cầu hiểu biết mà chỉ lo học lấy bằng để kiếm sống. Thoạt nghe tôi cũng bị sốc. Một xã hội mà lớp trẻ chỉ lo kiếm sống và không có nhu cầu hiểu biết thì xã hội đó phát triển làm sao được!
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Thiếu tri thức, học vụ lợi, dễ tầm thường

    23/08/2015Vương Trí NhànTôi thường thấy ở mình kẻ nào khôn hơn chút đỉnh, giao thiệp với người kém hơn chút đỉnh, thuần chỉ nói dối. Đứa “ăn cắp có giấy”, đứa ăn cắp chưa có cấp bằng cũng đều một mực như thế cả...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: thiên về sầu não, kẻ yếu

    20/08/2015Vương Trí NhànSự đơn điệu tẻ nhạt của cảnh sắc thiên nhiên, tính chất chu kỳ của thiên tai, sự cách biệt của các nhóm người, sự phân chia nam nữ, nền giáo dục khắc nghiệt và khô khan khiến người Việt thiên về u buồn và sầu não. Cá nhân bị giam hãm một cách chặt chẽ và giả tạo trong những khuôn khổ cứng nhắc...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: thiếu tận tâm, tôn trọng, chờ may rủi

    17/08/2015Vương Trí NhànCó những kẻ chiếm đường quan, phá hoại cầu cống, phá trường học, công sở, đồ đạc trong thư viện, đèn điện trên hè phố, bẻ hoa ở công viên và vi phạm quy ước chung. Nơi du hí hội trường nhà hát họ cũng tranh giành nhau làm ồn ào náo động. Phàm những kẻ mưu tiện lợi cho mình mà bất tiện cho số đồng đều không thể tha thứ được...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Ưa nịnh, chê bai, thiếu óc khoa học

    13/08/2015Vương Trí NhànNgười mình xưa nay vẫn chưa quen chịu người ta phê bình. Ai làm được quyển sách quyển vở nào, đem ra giới thiệu với công chúng thì chỉ muốn khen, chứ không muốn người ta chê...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Văn hóa vay mượn, thiếu tự tin, nói láo, thích ăn nhậu

    10/08/2015Vương Trí NhànCả cuộc lịch sử của nước Nam là một cuộc chiến đấu vô hồi, vô hạn đối với người Tàu hoặc bằng võ lực, hoặc bằng ngoại giao, hàng ngày chỉ nơm nớp sợ bị nội thuộc lần nữa. Cái công của các tiên dân ta chống giữ cho non sông đất nước nhà, can đảm vô cùng, kiên nhẫn vô cùng, thật đáng cảm phục.
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Tính toán thiển cận, mê tín gây lãng phí, không chuyên nhất, dễ dãi tiếp nhận

    05/08/2015Vương Trí NhànNgười An Nam vốn có cái thiên tính dễ đồng hóa, dễ am hiểu, dễ thu nạp lấy những cái khác lạ với mình, dễ đem những điều hay điều dở của người mà hóa làm của mình, nhưng cái tài đồng hóa đó thường thường chỉ là cái khóe tinh, biết xem xét và bắt chước của người, chỉ phảng phất ở bề ngoài chứ không thấu triệt được đến chỗ căn để cho tinh túy...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Một quan niệm đơn sơ về thế giới

    03/08/2015Vương Trí NhànSự đơn điệu nghèo nàn là cảm giác chính trong Nhất Linh sau khi dự Hội chợ Hàng Việt Nam năm 1934 mở ở Nhà Đấu xảo Hà Nội. Thời nay, khi làm hàng xuất khẩu, người mua các nước cũng thường chê hàng Việt mẫu mã đơn giản, có học lỏm được cái gì của người khác thì cũng chỉ loay hoay ở vài cái lặt vặt mà không biết khai thác hết những khả năng đa dạng có thể có...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Tự giam hãm, kéo bè cánh, kiếm chác

    31/07/2015Vương Trí NhànTục nước mình thường hay thiên trọng ở chốn hương thôn, quanh năm suốt tháng lẩn quẩn ở trong làng, chiếm được một chỗ ngồi nơi hương đảng đã lấy làm vinh dự, tranh nhau làm ông phó, tranh nhau làm ông xã, tranh nhau ăn trên, tranh nhau ngồi cao...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: cường hào gian giảo, cẩu thả, khó cai trị

    29/07/2015Vương Trí NhànCông việc trong làng, trên thì tiên chỉ không muốn nhìn đến, dưới thì phường lý dịch chẳng qua cũng là con em đầy tớ các kỳ mục, há miệng mắc quai nón. Quyền hành của kỳ mục rất lớn, thế lực rất to. Mà trong hạng này, một hai người phi tay cường hào hách dịch, thì là tay gian xảo điêu ngoa, còn nữa chẳng qua a dua...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: quen lêu lổng, ăn chơi, cờ bạc

    21/07/2015Vương Trí NhànUổng thay! Từ già đến trẻ, từ nam đến nữ đều luống những đêm ngày. Nghe ai cho vay thì mừng hớn hở, hỏi rồi nào lo trông trả? Vì vô nghề nghiệp nên mới sinh tệ trong xứ như thế. Làm người phải biết thương cái thể diện của mình!
  • Thói hư tật xấu của người Việt: cam chịu bất công, thù ghét thay đổi

    09/02/2015Vương Trí NhànTự do cá nhân và hết thảy các tự do ở bên ta và nhất là ở nơi thôn quê chỉ là một câu chuyện hoang đường. Cũng vì thiếu tự do - nếu ta không kể sự tự do phục tùng và tự do uống rượu - nên tình cảnh dân quê về phương diện tinh thần mới có vẻ điêu linh tàn tạ....
  • Thói hư tật xấu của người Việt: hủ bại tầm thường, bóc lột thay quản lý

    15/06/2015Vương Trí NhànTính nhút nhát, động làm việc gì thì lo trước nghĩ sau, không dám quả quyết làm ngay. Thí dụ như chưa đi buôn đã lo lỗ vốn, chưa làm ruộng đã sợ mất mùa. Quanh năm chỉ ngồi một xó không được một trò gì...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Học đòi làm dáng, sùng ngoại quá nặng, ...

    29/05/2015Vương Trí NhànCứ chiều đến, độ sáu bảy giờ, đứng ở góc hồ Hoàn Kiểm, trông kẻ đi qua người đi lại, thấy ngứa mắt quá. Nhăng trông mấy ông ăn mặc quần áo Tây. Gớm, sao mà khéo bắt chước, giả sử sự học hành, sự buôn bán mà cũng bắt chước được khéo thế thì hay quá!
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Học dở, dốt thông, vội vã bắt chước

    23/05/2015Vương Trí NhànNhất ghét là xấu làm tốt dốt làm thông, mượn cái văn minh của người mà trang sức bề ngoài, kỳ thực trăm việc chẳng ra gì, mà nhân cách một ngày một hư, phong tục một ngày một nát; ngọc vàng bề mặt, thối nát bề trong, văn minh chẳng thấy đâu mà càng ngày càng thêm man rợ...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Gánh nặng đông dân, lỗi giáo dục, kiêu ngạo hão huyền

    14/05/2015Vương Trí NhànTính thiếu lo xa, sự đam mê vô độ cờ bạc và lòng tin ngây thơ vào sự cứu giúp của may rủi và cúng lễ, những sự kình địch giai cấp nẩy sinh từ những phân biệt giả tạo, đầu óc thích kiện cáo...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: không biết học hỏi, bỏ không biết cách, hiếu kỳ, tinh vặt

    22/04/2015Vương Trí NhànTôi rất lấy làm lạ cho những người đã qua Nhật không đem cái hay cái tốt về cho dân nhờ mà chỉ làm giàu thêm tính nô lệ! Hay là người mình như kẻ đã hư phổi rồi cho nên một nơi có thanh khí như nước Nhật mà cũng không thở nổi chăng?!
  • Thói hư tật xấu của người Việt: tha hóa tự nhiên, đáng chê cười

    20/04/2015Vương Trí NhànNước ta, đạo Khổng Mạnh dĩ đức báo oán là chữ nhãn, dĩ tiểu sự đại là chữ trí, ai chết mặc ai không học chữ kiêm ái, dở khôn dở dại cứ giữ đạo trung dung(1), trải mấy ngàn năm vua tôi cha con quan dân thầy trò từ trên chí dưới cứ ở trong phạm vi cái đạo đức ấy đã gây nên một nến văn hóa rất có đặc sắc cho đến ngày nay...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Ai mạnh thì theo; Biếng nhác, vô cảm

    14/04/2015Vương Trí NhànHiện tượng quá đông dân và thường xuyên thiếu việc làm khiến cho nhiều người có tâm lý sống ngày nào biết ngày ấy. Ở thôn quê, những kẻ có chút tiền bạc hoặc có đủ ruộng chỉ còn thích ăn không ngồi rồi...
  • Thói hư tật xấu của người Việt : Quan lớn như hạ lưu, Ảo tưởng thoái hóa, trì trệ bất lực

    09/04/2015Vương Trí NhànNghĩ như những người quan cao chức lớn, cửa rộng nhà to, mũ áo đai cân, mày đay kim khánh mà gian tham xiểm nịnh, bất nghĩa vô lương hút máu hút mủ của dân thứ để nuôi béo vợ con...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Co mình trong hủ lậu, Văn nặng về đùa giỡn, Lười và hay nói hão

    06/04/2015Vương Trí NhànKìa những kẻ ham mê đàn sáo, đầu hồ, bài lá, cờ tướng, đố thơ, đánh chữ, số tướng, địa lý, phù thủy ngày ngày dốc cả trí khôn vào những thứ vô dụng, sống say chết mộng, chả kể làm gì. Những hạng cao hơn, đỗ đạt lên một tý được cái tiếng quèn đã vội khủng khỉnh ta đây kẻ cả, tự xưng là bậc giữ gìn thế đạo...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: giả dối, khao vong nặng nề

    20/03/2015Vương Trí NhànĐọc báo hàng ngày, thỉnh thoảng lại thấy xã hội Việt Nam sản ra những bọn người giả. Giả mật thám, giả lính đoan, giả làm người của Sở nọ, Sở kia. Hạng người nào cũng có kẻ giả, trừ ra một bọn ăn cướp...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Ỷ lại, viển vong, tư tưởng gia nô...

    14/03/2015Vương Trí NhànMê tín sinh ra những việc nực cười. Ngày giờ nào cũng là trời bày định mà bảo rằng có ngày dữ ngày lành; núi sông nào cũng là đất tự nhiên mà bảo rằng có đất tốt đất xấu; vì nấu ăn mới có bếp mà bảo rằng có ông thần táo; vì che mưa gió mà có nhà mà bảo rằng
    có ông thần nhà...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Tình trạng dung tục ở các Lễ Hội

    02/03/2015Vương Trí NhànDưới đây là một đoạn ông nhận xét về không khí xô bồ, nhếch nhác thường thấy phổ biến ở lễ hội của người Việt - miếng ăn quá to, người ta chỉ nghĩ đến ăn, tranh giành ngôi thứ cũng chỉ vì ăn...
  • “Cứ sống thế này thì nhắm mắt sao nổi”

    12/02/2015Linh ThủyCâu nói của nhà văn Nga Tchekhov được Vương Trí Nhàn trích lại trong “Những chấn thương tâm lý hiện đại”. Dường như, đó cũng là tiếng cảm thán của chính tác giả, và của nhiều người về sự xuống dốc của lối sống hiện nay.
  • Thói hư tật xấu của người Việt: bán quẩn buôn quanh, bôi bác giả dối

    28/01/2015Vương Trí NhànViệc buôn bán của ta không được thịnh vượng bằng các nước khác cũng bởi nhiều cớ. Dân ta nhát tính không dám đi xa. Nhiều người cậy có dấn vốn, chỉ ngồi một xó, cái gì cũng chờ người ta mang đến tận nơi, mua tranh bán cướp với nhau, chớ một bước cũng không dám đi đâu cả...
  • Thích ứng một cách khó khăn

    27/11/2014Vương Trí NhànGần đây, trên tờ báo nọ, tôi được đọc một bài viết ngắn, đại ý than phiền là ở nhiều vùng quê, đám trẻ mới lớn (nhất là con gái) vừa bỏ học đã phải ra Hà Nội đỡ việc nhà cho các gia đình, thành ra chịu nhiều thiệt thòi. Ở cuối bài viết, tác giả nêu lên một đề nghị là Nhà nước phải làm sao giúp đỡ để các em tiếp tục đi học, rồi có ngành nghề làm ăn ngay tại quê hương, chứ lên Hà Nội làm "ô-sin" như thế thì tội lắm.
  • Thói hư tật xấu của người Việt: trống rỗng, dễ dãi, chê bai bừa, thô lỗ

    11/11/2014Vương Trí NhànỞ các làng quê đâu đâu cũng thấy một sự mê muội bướng bỉnh gian dối, đâu đâu cũng thấy những thói rượu chè cờ bạc khao vọng ma chay kiện cáo. Sự nghèo nàn về tinh thần và từ khi nền học cũ đã tàn, sự thiếu thốn về luân lý đổ thêm vào sự đói rét và ốm đau để làm cho người dân quê Việt Nam cực kỳ khổ sở...
  • Thêm chất trí tuệ cho tiếng cười

    05/11/2014Vương Trí NhànKhi nói nhiều phen mình và bạn bè đã cười quá tùy tiện, quá dễ dãi cũng là lúc chúng ta cùng thành thật mong ước với nhau rằng trong những ngày vui mỗi người có thể ít cười hơn nhưng đó thật sự là những tiếng cười... có chất lượng cao (tương tự như các loại hàng xịn, hàng xuất khẩu, hoặc xe khách chất lượng cao đang được ưa chuộng).
  • Nên hiểu thế nào về tiếng cười Thượng Đế

    29/10/2014Vương Trí NhànCòn gì khổ hơn trong những cuộc trò chuyện tiếp xúc hàng ngày chúng ta luôn gặp phải những bộ mặt đưa đám. Ngược lại thật dễ chịu khi được sống bên cạnh những người vui vẻ. Thế nhưng chung quanh tiếng cười cũng có thể có dăm bảy cách hiểu...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Tham giàu cho mau, cạnh tranh tầm thường

    18/10/2014Vương Trí NhànLàm quan thì cạnh tranh nhau cầu cho được tiền nhiều chức lớn, mà đạo đức tốt xấu, chính tích hay hèn lại không hề cạnh tranh đến. Ở trong làng thì cạnh tranh nhau chỗ ăn chỗ ngồi, ngôi trên ngôi dưới, ngoài cái đó không hề so sánh hơn thua, ai thiện ai ác, ai hiền ai ngu...
  • "Tôi muốn là liều thuốc kháng sinh!"

    30/09/2014Bùi Dũng - Xuân Anh (thực hiện)Vài năm nay, nhà nghiên cứu văn hóa Vương Trí Nhàn tiến hành công việc khá đặc biệt là sưu tầm, tuyển chọn và thể hiện những bài viết về "Thói hư tật xấu của người Việt". Đây là ý định đã có người theo đuổi nhưng sớm phải từ bỏ, đứt gánh giữa đường hoặc có người khác đang "ẩn mình" thực hiện.
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Thật như dối, Hợm hĩnh, Voi nan

    25/06/2014Vương Trí NhànVăn chương ta từ trước từ nay vì bó buộc quá đỗi nên luôn luôn đi bên cạnh sự giả dối, sự bịa đặt. Nhà văn chỉ lo viết thế nào cho đúng với lẽ phải của xã hội mà không cần đúng với sự thật tự nhiên...
  • Nghĩ lại về chính… sự nghĩ

    09/06/2014Vương Trí NhànCổ nhân có câu "chớ có tham bát mà bỏ cả mâm". Dịch câu nói ấy ra ngôn ngữ hiện đại, tức là trong khi giải quyết mọi việc, ta phải từ bỏ lối nghĩ thực dụng chật hẹp, lối chạy theo thành tích "mì ăn liền”, để hướng tới một cách nghĩ bao quát và sâu sắc hơn...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Dân khí bạc nhược, ra vẻ ái quốc, ...

    06/05/2014Vương Trí Nhàn(Phan Chu Trinh, 1906) Nước Nam độ bốn mươi năm nay, vận nước ngày một suy, suốt từ trên đến dưới chỉ biết chuyện lười biếng vui chơi. Pháp chế luật không còn có cái gì ra trò, nhân tài cũng tiêu diệt đi mất cả...
  • Đi tìm một hướng nghĩ về sử Việt Nam

    29/04/2014Vương Trí NhànMấy năm nay ở ta có hiện tượng điểm sử của các học sinh trong các kỳ thi trung học kém một cách thảm hại. Và nói rộng hơn, lớp trẻ hiện nay ngán các bài sử ở trường đến tận mang tai, bất đắc dĩ phải học sử, lúc học lên có không biết thi vào trường nào khác mới chịu thi vào sử.
  • Khổ vì lắm tiền

    24/04/2014Vương Trí NhànĐã dính vào nghiệp buôn, hẳn ai cũng biết cái câu "Buôn tài không bằng dài vốn . Ấy vậy mà nhiều bà buôn bán nhỏ ở chợ Đồng Xuân gần đây bảo với tôi rằng có lúc thấy sợ cả những đồng vốn giời ơi đất hỡi...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Dễ thỏa mãn, tầm nhìn hẹp, không giữ tín, ...

    16/04/2014Vương Trí NhànÓc ti ti như óc dơi, mắt ti ti như mắt muỗi, ngoài buồng the, bếp núc, vẫn không biết gì là nước non, trừ sọ bò đầu heo, vẫn không biết gì là rồng rắn. Huống chi vết xấu ở gia đình, thói hư ở xã hội, gắn sâu buộc chặt trải mấy nghìn năm, đoàn thanh niên cho đến phường tân tiến, đua tranh danh giá, chẳng cu-li thượng đẳng thời nô lệ quá ưu, miệng chưa ráo sữa đã lóc lẻm những thẻ bạc bài ngà
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Phù phiếm, sợ mang tiếng, nói liều làm ẩu, mưu danh bằng hạ nhục

    27/03/2014Vương Trí NhànHạng quân tử ở nước ta mà tôi thấy hầu hết ở trong cái phạm vi của Tống nho. Giữ mình đừng đánh bạc, đừng uống rượu, đừng mang tiếng xấu, ấy là họ kể chắc mình làm quân tử rồi.
  • Hội nhập giữa đời thường

    12/03/2014Vương Trí NhànNhững chuyển biến hôm nay - những biến chuyển mà trong cuộc hội nhập đã diễn ra hai chục năm và được đánh dấu bằng việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO. Theo tôi phải xem đây như một nét mới của người Việt hiện đại...
  • Một cách nhìn mới về văn hoá Việt Nam thông qua việc so sánh với văn hoá Nhật Bản

    18/10/2013Vương Trí NhànQua người hiểu mình là một trong những con đường nhận thức được nhiều người công nhận là cần thiết và “có triển vọng”, tức có khả năng tạo nên hiệu ứng có giá trị đích thực đối với những chủ thể đang muốn tự hiểu về mình .
  • Bản năng, văn hóa và nhân cách

    19/09/2013TS. Hồ Bá ThâmBản năng và văn hóa là một vấn đề rất quan trọng, như một cặp phạm trù, một quan hệ tất yếu phổ biến trong quá trình tiến hóa, tha hóa và phát triển của con ngừời, của nhân cách có ý nghĩa phương pháp luận triết học nhân văn rất sâu sắc còn ít được nghiên cứu sâu, có hệ thống...
  • Có nên viết về khuyết tật của người mình không?

    19/08/2013Nguyễn TýCách đây nhiều năm, Giáo sư Cao Xuân Hạo đã viết bài “Đôi chút tự trào” đăng trên Tuổi Trẻ Cười. Ở bài viết đó tác giả đã chỉ ra được một số đặc điểm về thói hư tật xấu của người Việt. Nhân cuốn sách “Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng” được giải vàng sách hay, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện cùng Giáo sư...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Khéo tay mà trí không khôn, thiếu tinh thần cầu học

    27/03/2013Vương Trí NhànPhải nhận rằng người mình không ham học mấy. Thí dụ như người đỗ bằng tốt nghiệp, có công ăn việc làm thì thôi , không chịu học thêm. Tôi cho thế là nhầm lắm. Người ta dạy cho bấy nhiêu là để cho mình tạm đủ sức mà học lấy, khi ở trường ra mắt là chỗ khởi hành, mình lại tưởng đến nơi rồi...
  • "Lớp trẻ cần tự hình thành hệ thống giá trị mới"

    17/03/2013Hoàng Lê (thực hiện)"Lớp trẻ hiện nay mang trong mình cả một tiềm năng ghê gớm lẫn cả tai hoạ tiềm tàng. Nếu không biết khai thác, thật khó đoán biết điều gì sẽ xảy ra... Tôi muốn nói rằng, các bạn trẻ cứ yên tâm. Xã hội ta luôn đón chờ những tài năng trẻ"...
  • Biết mình biết người, tỉnh táo đi tới!

    22/12/2010Vương Trí NhànBắt tay vào cuộc hội nhập là chấp nhận rằng chúng ta sẽ tham gia sân chơi lớn của thế giới. Điều cần thiết lúc này là soát xét lại mình, bàn bạc, học hỏi, rút kinh nghiệm, sẵn sàng làm lại mình nếu cần. Bởi mọi cơ hội chỉ có ý nghĩa khi người ta có một phương sách đúng, một chiến lược đúng để tận dụng được nó...
  • Dương Quảng Hàm và bước đầu hình thành một nền học thuật

    24/09/2009Vương Trí NhànỞ Dương Quảng Hàm, các học trò luôn luôn nhận ra một lòng yêu nước kín đáo (tài liệu đã đăng ở tờ Bách khoa số 1-11-1966). Yêu nước kiểu ấy - một thứ lòng yêu nước sâu sắc nhưng tự giấu đi, và chỉ còn bộc lộ qua một trình độ chuyên môn vững chãi - là nét đặc thù thấy ở nhiều học giả chân chính nửa đầu thế kỷ XX.
  • Nhận diện lại tính cách người Việt

    07/07/2009Giáo sư Hoàng Tụy cho biết từ lâu, qua kinh nghiệm giảng dạy, ông đã nhận thấy một số đặc điểm có tính hạn chế chung của nhiều thế hệ học trò: thiếu một khả năng đào sâu trong tư duy, thiếu đầu óc tưởng tượng, thiếu khả năng kiên trì, đi đến cùng trong những tham vọng đạt đến bằng được những thành tựu đỉnh cao. Kinh nghiệm đó buộc ông phải suy nghĩ đến những hạn chế trong tính cách của người Việt nói chung.
  • Bao giờ ta có sách “Người Việt xấu xí”?

    23/03/2009Hiệu MinhThói quen của con người là không thích bị chê, chỉ thích được khen. Viết chê bai rất khó lọt tai, nhất là ai dám viết sách về mảng tối văn hóa của một dân tộc. Tuy nhiên, nhiều quốc gia đã in sách về sự xấu xí của dân tộc mình...
  • Vương Trí Nhàn (1942 - )

    06/03/2009Nhà văn, nhà phê bình văn học...
  • Nếp sống làng quê giữa lòng phố xá

    03/03/2009Vương Trí NhànTrong khi người Hà Nội chưa đủ sức nâng mình lên, thì dân các vùng nông thôn chung quanh lại như là vẫn muốn kéo Hà Nội xuống, và đây mới thật là chuyện "hai lần thương khó". Có một lẽ công bằng mà không luật pháp nào quy định, song ai cũng thấy phải, ấy là Hà Nội chỉ trở thành đô thị thực thụ nếu nó có thể góp phần giúp cho cuộc sống các vùng chung quanh ngày một ổn định, người dân nông thôn thu nhập khấm khá tới mức nhìn về bà con của mình ở thành thị với con mắt thiện cảm và yên tâm ở lại quê hương "phục vụ" Hà Nội. Nhưng "ốc chưa mang nổi ốc" thì "làm cọc cho rêu" sao được?!
  • Quan lớn Lại – Quan lái lợn

    26/02/2009Nói lái là cách nói rất thông dụng trong đời sống hàng ngày của người Việt. Từ xưa đến nay, dân ta thường dùng cách nói lái để đố chữ, vui đùa, và cả châm biếm, đả kích các thói hư tật xấu. Hiếu Học xin giới thiệu một số giai thoại dân ta nói lái để giễu các quan lại xấu xa...
  • Sự nghèo nàn của văn hóa sách ở Việt Nam

    02/02/2009Vương Trí NhànTrước khi đòi hỏi người đọc Việt Nam đến với sách, nên nhớ là chúng ta, những người làm văn hóa, thường chỉ đưa đến họ những cuốn sách tẻ nhạt phù phiếm xa lạ với cuộc sống của chính họ. Sự nghèo nàn của văn hóa sách Việt Nam là một căn bệnh kéo dài kinh niên trong lịch sử...
  • Lạm phát thói tật

    15/01/2009Đặng Vương HạnhNăm 2008, lần đầu tiên trong lịch sử GDP bình quân đầu người của Việt Nam vượt ngưỡng 1.000 USD/năm( chính xác là 1.024 USD). Tuy nhiên theo ông Bùi Bá Cường, Vụ trưởng Vụ Thống Kê Tài Khoản quốc gia, không phải vì thế mà Việt Nam đã thoát khỏi danh sách các nước nghèo để gia nhập nhóm quốc gia có thu nhập loại trung bình thấp của thế giới. Vậy khi thu nhập bình quân của đầu người đã vượt ngưỡng ngàn đô, tại sao chúng ta vẫn chưa thể tận hưởng dư vị ngọt ngào của thành tựu này?
  • Những chấn thương tâm lý hiện đại

    31/10/2008Vương Trí NhànMãi tận kỳ vào Sài Gòn hồi tháng 6 vừa qua, tôi mới thật chứng kiến cảnh thành phố kẹt xe triền miên đến vậy. Một tài xế taxi nói: Bây giờ thì chẳng ai nhường đường cho ai nữa, ai cũng cố chen lên bằng được, thành thử đường càng thêm kẹt. Mà con người sao đối xử với nhau quá tệ. Con người bây giờ ác quá!
  • Văn hóa chưa tác động tốt tới sự phát triển

    29/12/2007Lê Vọng (thực hiện)Năm 2007 sắp khép lại. Trong cuộc trò chuyện cuối năm với TT&VH Cuối tuần, nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn - người thường từ phương diện văn học nhìn rộng ra các lĩnh vực văn hóa - thử trình bày một cách nhìn lại đời sống văn hóa – văn nghệ (VHVN) nước nhà trong một năm qua, với tiêu chí “phê bình để xây dựng”. Và từ đó gợi mở đôi điều suy ngẫm về tương lai.
  • Tại sao bố mẹ cho trẻ bỏ học?

    15/12/2007Vương Trí NhànGiả sử tôi cũng đang sống ở Quảng Ngãi, Phú Yên… hay một tỉnh nghèo nào đó, và gia đình cũng nghèo nghèo tội tội, sau đây là lý lẽ khiến tôi cho con nghỉ học.
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Bệnh thành tích, ỷ lại, thích bắt chước

    07/05/2007Vương Trí NhànCái mà ta gọi là tự trào văn học do chế độ phong kiến và chế độ thực dân để lại chỉ là những hình thái hết sức gầy còm bạc nhược. Nền văn học bình dân chưa được phát triển. Bản sắc của dân tộc luôn luôn bị bóp chẹt dưới tư tưởng bản xứ xưa kia, nghĩa là kẻ học trò của tư tưởng phong kiến Trung Hoa và sau đó là tôi đòi của chủ nghĩa thực dân Pháp.
  • Có phải một sự sai lầm

    12/01/2007Vũ Gia HiềnThói hư, tật xấu bao giờ cũng là kẻ thù của sự tiếnbộ và phát triển.Cái tốt đẹp và xấu xa cao cả và thấp hèn, thiện và ác... giống như cặp song sinh luôn đồng hành cùng cuộcsống con người. Sẽ chỉlà “ở nhà nhất mẹ nhì con" nếu chúng ta không biết và không dám nhìn vào cái nửatối của mình...
  • Trung Quốc hôm nay: Khi cuộc sống trở thành văn hóa

    28/12/2006Vương Trí NhànVì bất cứ ai, một lần du lịch trên đất TrungQuốc đều không thể nghĩ khác: Nền văn hóa TrungHoa hấp dẫn vì tính muôn màu muôn vẻ của nó...
  • Chuẩn mực

    28/11/2006Thùy Hương (Phú Yên)Phẩm chất, giá trị hay thói hư tật xấu của người Việt rất rõ ràng, ai cũng biết cả. Thế nhưng trong hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, có nhiều vấn đề ranh giới giữa tốt và xấu rất mỏng manh, nhiều khi bị xoá nhoà, không ai để ý...
  • Văn hóa và hội nhập

    24/11/2006Vương Trí NhànVới hội nhập, chúng ta đã tự khác đi bao nhiêu để rồi trong thâm tâm lại biết rằng ngày mai còn khác nữa, tuy rằng cái cốt cách lớn của dân tộc thì chẳng bao giờ suy suyển...
  • Nghĩ về những thói hư tật xấu của người mình

    15/10/2006Dương Trung QuốcKhông biết có phải vì được chứng kiến những bước tiến mạnh mẽ của nước Trung Hoa trong cuộc cải cách mà dư luận hâm nóng một cuốn sách được xuất bản cách đây hai thập kỷ. Đó là cuốn “Người Trung Hoa xấu xí” của Bá Dương...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: tang ma xa xỉ, hủ bại

    04/10/2006Vương Trí NhànCó người nhân việc cha mẹ chết, muốn lấy tiếng là có hiếu mà giết bò, giết dê thổi kèn đánh trống ầm ĩ suốt ngày, lấy việc buồn làm việc vui. Bạn bè thân thích, họ hàng làng xóm đáng lẽ không nỡnhìn cảnh xa xỉ phí phao ấy, như thế mớiđúng. Nay lại đòi hỏi rượu tiền, sắm lễ vật, thử hỏi đạo làm người có nên như thế không?
  • Đồng tình kiểu ấy chỉ tổ chết dân!

    04/10/2006Vương Trí NhànBộ binh, Bộ lễ,Bộ hình- ba Bộ đồng tình…".Câu ca dao ấy, bọn tôi đã được học đâu từ hồi học cấp II ( ngày nay gọi là Trung học cơ sở). Ấn tượng chính mà chúng để lại trong đầu óc là hành động lả lơi chòng ghẹo của mấy vị tai to mặt lớn. Người ta thưởng thức nó với bao niềm khoái trá...
  • Con người và tư tưởng thời bao cấp

    14/09/2006Vương Trí NhànMặt nghệt ra như mất sổ gạo.Một yêu anh có may ô -- Hai yêu anh có cá khô để dành -- Ba yêu rửa mặt bằng khăn--- Bốn yêu anh có cái quần đùi hoa.Những câu ca dao tục ngữấy được dịch hẳn ra tiếng Anh rồiđược kẻ nắn nót cẩn thận trên những bức tường lớn, dưới đó là mấy gian trưng bày các hiện vật theo một cách thức mà trong điều kiện ở Hà Nội này phải gọi là “hoành tráng”...
  • “Để người Việt Nam tự nhận thức...”

    12/09/2006Nguyên An thực hiệnTự nhận là đang làm công việc “chưa ai khai phá”, nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn, “người hay nói về nhược điểm của đồng nghiệp”, đang góp nhặt những lời người xưa cảnh tỉnh về thói hư tật xấu của người Việt từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau và dự định sẽ in thành sách. Chúng tôi có cuộc trò chuyện với ông về công trình này...
  • Chất lượng ngay từ hôm nay

    01/08/2006Vương Trí NhànÍt ra thì vụ thày giáo Đỗ Viết Khoa cũng có một kết quả nhỡn tiền: Xã hội riết gióng yêu cầu ngành phải nghiêm khắc hơn trong việc thi cử. Hình như những người thường kiếm ăn trong việc này cũng hơi chờn. Bởi vậy, chẳng ai “ngã ngửa ra ngạc nhiên cả “, khi nghe tin cái tin mà các báo mấy ngày cuối tháng 7 này vừa đưa : học sinh thi vào đại học năm nay đạt mức điểm khá thấp...
  • 'Nhân nào quả ấy' - phiếm luận của Vương Trí Nhàn

    23/07/2006Cát Tường“Ngoài trời lại có trời”, “Nhân nào quả ấy” (và sắp tới là “Cánh bướm và đóa hướng dương”) là các tập sách tiểu luận phê bình vừa được Nhà xuất bản Phụ nữ cho in lại. Đó là những quyển sách khá quen thuộc mang “nhãn” nhà phê bình Vương Trí Nhàn, một viết về văn học nước ngoài, một bàn về văn hóa đương thời...
  • Tìm lại chân dung một nhà báo hàng đầu Việt Nam

    20/06/2006Hôm nay, chúng ta ít nói đến nhà báo Phan Khôi - một nhà báo tài năng, một người cổ vũ cho tư tưởng duy lý phương Tây, phê phán một cách hài hước thói hư tật xấu của quan lại phong kiến và thực dân. Ông cũng là một trong số ít nhà báo tiếp thu nhiều tư tưởng mới lạ, đa văn hóa từ Hongkong, Trung hoa dân quốc, Nhật bản, Pháp...
  • Nhẹ dạ, cả tin hay… tham?

    17/11/2005Nguyễn HoàTừ câu chuyện của “đại bịp" Lê Quốc Hồ suy rộng ra, lại thấy "thầy Hồ" không phải là cá biệt. Qua báo chí hầu như ngày nào cũng có một tin tức đại loại như tỉnh A tỉnh B, Công ty X, Công ty Y, gia đình E, gia đình F bị… lừa.
  • Kém ý thức pháp luật vì... “quen” phản kháng ngoại xâm!

    17/10/2005Doãn PhươngBáo Tiên phong trích Tổng thuật các tham luận Hội thảo đưa ra 7 khuyết tật của người Hà Nội. Thử đọc mà giật mình về khuyết tật thứ 6: "Lịch sử hơn ngàn năm chống ách đô hộ nước ngoài tạo nền trong tính cách người Hà Nội một tinh thần phản kháng, chống lại những quy định và chính sách mà ngoại bang áp đặt, từ đó hình thành thói quen không tuân thủ pháp luật, coi trọng luật tục hơn luật pháp, chưa định hình một lối sống theo pháp luật"...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Sống luôm thuộm, nói thô tục

    19/08/2005Vương Trí NhànGần đây nhiều nhà nghiên cứu nước ta gặp nhau ở một ý tưởng đồng thời với việc ca ngợi những truyền thống tốt đẹp, chúng ta phải sớm bắt tay vào việc miêu tả và đánh giá những thói hư tật xấu từng hình thành trong lịch sử và đã ăn sâu trong mỗi con người, đó là những nhân tố khiến xã hội đi tới trì trệ, bảo thủ. Đây là một hướng suy nghĩ đúng, đang được sự cổ vũ và đồng tình của dư luận...
  • xem toàn bộ